DINH DƯỠNG

SỨC KHỎE

TÂM LÝ

BỆNH THƯỜNG GẶP

Diễn đàn là nơi giúp phụ huynh hiểu rõ hơn những vấn đề liên quan đến diễn biến tâm – sinh lý của trẻ để có thể cùng nhà trường nuôi dạy tốt hơn. Thông qua việc trao đổi với chuyên gia phụ huynh có thể nhận được những lời khuyên, tư vấn ở các lĩnh vực khác nhau như dinh dưỡng, phòng chống các bệnh thông thường, cách làm bạn và xây dựng mối quan hệ tích cực với con mình; từ đó giúp được con trong học tập và phát triển đúng cách.

Đặt Câu Hỏi Với Chuyên Gia ?

CÂU HỎI THƯỜNG GẶP

CHUYÊN GIA

Tiến sĩ:
THÁI DUY BẢO

Tiến sĩ:
NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG

Bác sĩ:
ĐÀO THỊ YẾN THỦY

MELISSA JANE MANLEY

Bác sĩ:
ĐỖ HỒNG NGỌC

Bác sĩ:
NGUYỄN THANH HÙNG

Bác sĩ:
NGUYỄN TRÍ ĐOÀN

Thạc sĩ:
Đinh Quỳnh Châu

CHUYÊN GIA

Tiến sĩ:
THÁI DUY BẢO

Tiến sĩ:
NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG

Bác sĩ:
ĐÀO THỊ YẾN THỦY

Bác sĩ:
Đỗ Hồng Ngọc

Bác sĩ:
Nguyễn Thanh Hùng

Bác sĩ:
NGUYỄN TRÍ ĐOÀN

MELISSA JANE MANLEY

Thạc sĩ:
Đinh Quỳnh Châu

ĐẶT CÂU HỎI VỚI CHUYÊN GIA


    Chọn cơ sở(*)

    Diễn Đàn

    Tuổi nào thích hợp nhất cho bé bắt đầu đi học?

    Khách viếng thăm, 20 tuổi

    Câu Trả Lời

    3440

    Lượt xem

    1

    Trả lời

    0

    Ủng hộ

    Chào cô Bích Hồng,
    Dựa trên đặc điểm tâm sinh lý trẻ, cô có thể cho biết tuổi nào tốt nhất để cho bé bắt đầu đi học mầm non. Có một số gợi ý, có thể cho bé đi gửi trẻ từ 18 tháng tuổi và vào học sẽ dễ Cũng có gợi ý cho bé đi học lúc 3 tuổi, bé sẽ biết thích và học hỏi nhiều hơn Cảm ơn cô nhiều

    18/04/2023

    1 Answer

    Tiến sĩ Nguyễn Thị Bích Hồng

    Chào chị,
    Chương trình giáo dục cho trẻ mầm non được thiết kế phù hợp với từng giai đoạn phát triển của trẻ em, nhằm hỗ trợ cho các gia đình trong việc chăm sóc con và giúp trẻ phát triển tâm lý thuận lợi hơn. Trong thực tế các gia đình có thể gửi con đến trường sớm hay muộn tùy theo hoàn cảnh của gia đình và đặc điểm riêng của trẻ. Một số cha mẹ không có nhiều kinh nghiệm về sự phát triển tâm lý của trẻ hoặc công việc quá bận rộn nên họ cho trẻ đến trường sớm để được nhà trường chăm sóc, hướng dẫn trẻ phát triển một cách khoa học , hiệu quả hơn. Ngoài ra, với những trẻ có tính hiếu động cao, nếu được tham gia các hoạt động giáo dục tích cực của nhà trường, trẻ sẽ được rèn luyện những kỹ năng cần thiết để hòa nhập với nhóm và kiểm soát hành vi tốt hơn. Tuy nhiên với những trẻ ít mạnh dạn, có tính thụ động khả năng diễn đạt của trẻ còn khó khăn ( người khác khó hiểu được mong muốn của trẻ) thì cha mẹ cần phối hợp chặt chẽ hơn với giáo viên trong giai đoạn đầugửi trẻ đến trường. Nhìn chung, cho trẻ đến trường sẽ giúp trẻ tránh được sự đeo bám, lệ thuộc vào cha mẹ và chương trình giáo dục của trường sẽ thúc đẩy trẻ phát triển toàn diện hơn. Song song đó, gia đình vẫn thể hiện sự quan tâm chăm sóc cho trẻ ngoài giờ học ở trường để trẻ cảm nhận đầy đủ giá trị của cuộc sống gia đình. Tránh tình trạng khoán trắng cho nhà trường vì điều đó có thể giúp trẻ lanh lợi trong giao tiếp xã hội nhưng lại thiếu kinh nghiệm và kỹ năng trong cuộc sống gia đình sau này.
    Tiến sĩ  – Nguyễn Thị Bích Hồng

    18/04/2023

    Trẻ bị tăng động giảm chú ý thể nhẹ, không bộc lộ được cảm xúc?

    Khách viếng thăm, 25 tuổi

    Câu Trả Lời

    2581

    Lượt xem

    1

    Trả lời

    0

    Ủng hộ

    Bác sĩ kết luận cháu tôi bị tăng động giảm chú ý thể nhẹ, không bộc lộ được cảm xúc. Khi buồn, bé thường kiếm nơi không ai biết để khóc. Đôi lúc bé cũng hét to để gây sự chú ý. Bé vẽ rất đẹp. Ba mẹ bé rất bận rộn không có thời gian bên con nhiều, cháu rất thân với dì (tôi) nhưng hiện nay tôi đã đi lấy chồng, không còn gần bên bé.

    18/04/2023

    1 Answer

    Tiến sĩ Đinh Quỳnh Châu

    Chào chị,
    Việc cha mẹ ở bên trẻ luôn là điều tốt nhất nhưng nếu không thể được, hãy kiếm một gia sư. Người này không phải để dạy là chính mà cốt yếu là để gần gũi, tâm sự, hỗ trợ cho con. Do bé vẽ đẹp, mà vẽ là cách thể hiện cảm xúc rất tốt nên mẹ hãy sắm cho bé dụng cụ vẽ, màu yêu thích rồi khuyến khích con vẽ. Khi con hoàn thành sản phẩm, người lớn hãy khơi gợi để trẻ nói lên cảm xúc bị kìm nén sau những nét vẽ.
    Tiến sĩ  – Đinh Quỳnh Châu

    18/04/2023

    Khi con khóc dữ dội, cha mẹ nên làm gì?

    Khách viếng thăm, 30 tuổi

    Câu Trả Lời

    2573

    Lượt xem

    1

    Trả lời

    0

    Ủng hộ

    Chào cô,
    Khi con khóc dữ dội, cha mẹ nên làm gì? Cảm ơn cô nhiều

    18/04/2023

    1 Answer

    Tiến sĩ Đinh Quỳnh Châu

    Chào chị,
    Hãy ôm con thật chặt và giúp con gọi tên cảm xúc của con với câu nói: “Mẹ biết con đang rất giận/buồn/đau… và con có thể khóc. Bây giờ, mẹ không biết làm gì nên mẹ để con khóc ở đây, khi nào con thấy ổn mẹ sẽ quay lại”, sau đó mẹ đi ra chỗ khác. Đứa trẻ khi không thấy ai sẽ nín khóc nhanh và lúc này mẹ hãy quay lại cùng con. Lưu ý, đối với độ tuổi mầm non từ 4-6, ba mẹ chỉ nên để con khóc một mình tối đa 2 phút. Cha mẹ cũng tranh thủ lúc này để dạy con nói lên cảm xúc của mình bằng những câu: “Con rất giận/buồn/thất vọng…”.
    Tiến sĩ  – Đinh Quỳnh Châu

    18/04/2023

    Trẻ có ông bà ở bên, trẻ phản ứng gay gắt?

    Khách viếng thăm, 35 tuổi

    Câu Trả Lời

    2569

    Lượt xem

    1

    Trả lời

    0

    Ủng hộ

    Chào cô,
    Con tôi 19 tháng, hiện vợ chồng tôi sống chung với ông bà. Những lúc nói chuyện chỉ có 2 mẹ con, con tôi khá ngoan ngoãn nghe lời nhưng khi có ông bà ở bên, bé phản ứng gay gắt: Mè nheo, nhõng nhẽo đập đầu vào bàn ghế để tìm kiếm sự giúp đỡ. Ông bà lại hay bênh cháu, nói rằng sẽ không bao giờ đánh cháu mà để cho ba mẹ đánh…

    19/04/2023

    1 Answer

    Tiến sĩ Đinh Quỳnh Châu

    Chào chị,
    Bố mẹ chồng chị đã làm rất đúng. Con mình sai mình đánh thì được nhưng người khác (ngay cả bố mẹ) đánh thì tâm lý cha mẹ nói chung là không thích. Có lẽ bố mẹ chồng chị biết được tâm lý đó nên không bao giờ đánh cháu. Con chị rất thông minh, biết lựa chọn các mối quan hệ để tấn công. Trong trường hợp trẻ sai trái, chị nên hành động nhanh hơn một bước trước khi ông bà can thiệp vào. Ví dụ, mẹ nên nói ngay: “Con làm vậy không đúng rồi, mẹ mang con vào phòng xử lý nha” để ngăn chặn trẻ mè nheo với ông bà. Ngoài ra, hãy sử dụng giải pháp “thoát khỏi nơi căng thẳng”, tức là khi con hư hãy mang con đi chỗ không có ông bà, còn lúc ông bà đang xử lý thì mẹ hãy đi chỗ khác. Đối với bố mẹ chồng, người tác động tới ông bà nhiều nhất là chồng mình. Do đó, chị hãy nhờ chồng nói với bố mẹ một cách tinh tế về quan điểm nuôi dạy con của hai vợ chồng.
    Tiến sĩ  – Đinh Quỳnh Châu

    19/04/2023

    Thời gian để trẻ nhận thức hành vi?

    Khách viếng thăm, 32 tuổi

    Câu Trả Lời

    2566

    Lượt xem

    1

    Trả lời

    0

    Ủng hộ

    Chào cô,
    Mất bao lâu để một đứa trẻ có thể nhận thức và điều chỉnh hành vi giận dữ, đánh người khác kể từ khi ba mẹ can thiệp?

    20/04/2023

    1 Answer

    Tiến sĩ Đinh Quỳnh Châu

    Chào chị,
    Thời gian phụ thuộc vào cường độ ba mẹ can thiệp và trải nghiệm của đứa trẻ. Ví dụ, ngay sau khi ba mẹ khuyên răn, con đánh bạn thì bạn nghỉ chơi, thì sự điều chỉnh có thể đến rất nhanh.
    Tiến sĩ  – Đinh Quỳnh Châu

    21/04/2023

    Làm cách nào giúp bé phân biệt được tình huống?

    Khách viếng thăm, 26 tuổi

    Câu Trả Lời

    2569

    Lượt xem

    1

    Trả lời

    0

    Ủng hộ

    Chào cô,
    Con của tôi khi giận dữ không có nhu cầu tự làm đau bản thân mình nhưng lại làm đau người khác (bạn bè, người thân). Sau khi tìm hiểu, tôi biết được nguyên nhân gây ra những cơn giận của con rất nhỏ bé (như bạn vô tình đụng vào đồ). Làm cách nào giúp bé phân biệt được tình huống nào mình nên giận dữ, tình huống nào không nên?

    21/04/2023

    1 Answer

    Tiến sĩ Đinh Quỳnh Châu

    Chào chị,
    Những đứa trẻ nhỏ thường bộc lộ cảm xúc dựa trên sự học tập từ người lớn. Để giúp đỡ con, chị hãy về nhà quan sát và tìm hiểu thêm xem ngoài cách ba mẹ đối xử, trẻ còn tiếp xúc với ai thường có cách xử lý là đánh khi không hài lòng không? Vì thông thường trẻ học hành vi từ người/tình huống mà các em thấy được (ông bà, cô chú, thậm chí hàng xóm) bao gồm phim ảnh các con xem, game các em chơi. Nếu đúng như vậy, hãy điều chỉnh lại các văn hóa phẩm hoặc hành vi của người lớn. Đối với mối quan hệ không kiểm soát được (người cao tuổi, hàng xóm) thì cha mẹ hãy nhẹ nhàng thể hiện sự không hài lòng với họ. Mặt khác, phụ huynh cần trò chuyện riêng với với con như: “Con thấy không, bác đó làm mẹ cảm thấy không hài lòng chút nào, mẹ cảm thấy rất giận. Nhưng mẹ đã nói với bác ấy rồi! Mẹ nghĩ rằng mình không nên có những hành động đáp trả hơn nữa như đánh lại, vì bác sẽ buồn lắm”. Nếu bé đánh ba mẹ, hãy chia sẻ cảm xúc rằng mình buồn nhường nào khi bị con đánh và hướng dẫn con làm cách khác để giải tỏa cảm xúc (như nói ra việc con đang rất giận). Mẹ cũng có thể giải thích với con: “Khi con đánh mẹ, mẹ cũng có thể đánh lại. Nhưng mẹ đã không chọn cách đó, vì mẹ biết rằng con cũng sẽ buồn như mẹ lúc bị con đánh”.
    Tiến sĩ  – Đinh Quỳnh Châu

    22/04/2023

    Bé khó kiểm soát cảm xúc

    Khách viếng thăm, 29 tuổi

    Câu Trả Lời

    2598

    Lượt xem

    1

    Trả lời

    0

    Ủng hộ

    Chào cô,
    Tôi có 2 bé, bé trai lớn 6 tuổi, bé nhỏ 9 tháng. Bé lớn rất khó kiểm soát cảm xúc nhưng lên trường, thầy cô nói con hòa nhập với bạn tốt tuy hơi trầm tính. Khi về nhà, bé dễ dàng nổi nóng, hét lên khi em khóc như: “Không được khóc nữa” hoặc khóc lóc theo em và la to: “Bố mẹ ơi em khóc kìa”. Khi bố mẹ nói chuyện rất nhẹ nhàng, bình thường nhưng việc không đúng ý bé muốn, con sẽ lăn ra khóc lóc, mè nheo. Hầu hết các trường hợp, bố mẹ để con khóc. Khi nào con khóc xong, bố mẹ quay lại nói chuyện với con. Sau đó, đối những gì hợp lý, bố mẹ sẽ đồng ý đáp ứng nhưng với những việc hợp lý, chúng tôi không đồng ý. Làm sao để giúp con tôi kiểm soát cảm xúc?

    23/04/2023

    1 Answer

    Tiến sĩ Đinh Quỳnh Châu

    Chào chị,
    Tại sao với những chuyện hợp lý, cha mẹ không đồng ý ngay trước khi con khóc? Có vẻ bố mẹ không nhất quán trong thỏa hiệp với trẻ. Từ ban đầu, cha mẹ hãy thiết lập những điều không đồng ý và đồng ý với con và thông báo cho bé biết được điều này. Trẻ con rất thông minh sẽ biết được với một đòi hỏi, trong trường hợp nào thì cha mẹ từ chối, trường hợp nào ba mẹ đồng ý. Ví dụ, bé đòi chơi iPad lúc bình thường cha mẹ không cho nhưng trong lúc ăn cơm, có khách, cha mẹ lại cho phép. Do đó, cha mẹ cần nhất quán trong cách cư xử với trẻ. Lúc đầu có thể sẽ rất khó chịu vì trẻ lăn lóc, vật vã suốt vài tiếng đồng hồ nhưng nếu kiên trì, sau này bé sẽ không bao giờ lặp lại đòi hỏi này nữa.
    Tiến sĩ  – Đinh Quỳnh Châu

    24/04/2023

    Làm sao để có thể giúp bé kiểm soát được cảm xúc và biết cách thể hiện bản thân hơn?

    Khách viếng thăm, 25 tuổi

    Câu Trả Lời

    2575

    Lượt xem

    1

    Trả lời

    0

    Ủng hộ

    Chào cô,
    Bé 25 tháng. Bé hay tự đánh bản thân khi bị la vì leo trèo hay phá. Gia đình hay hỏi bé “con đánh như vậy thì có thấy đau không”. Bé trả lời là đau và những lần sau vẫn lặp lại hành vi này nhưng với số lần đánh ít hơn. Tôi nghĩ đây là cách để bé thể hiện cảm xúc giận dữ. Tôi có giải thích cho bé hiểu là khi tự đánh mình/ khi leo trèo/ khi phá sẽ không tốt và bé nên nói với tôi những khi bé khó chịu. Làm sao để có thể giúp bé kiểm soát được cảm xúc và biết cách thể hiện bản thân hơn?

    24/04/2023

    1 Answer

    Tiến sĩ Đinh Quỳnh Châu

    Chào chị,
    Phụ huynh biết được nguyên nhân do bé chưa biết cách bộc lộ cơn giận nên đã hướng dẫn cho bé hành vi thay thế cho những hành vi mà phụ huynh không mong muốn. Phụ huynh nên có những lời nói và hành vi cụ thể để bé có thể học theo, ví dụ như “Trời ơi, giận quá!”, “Trời ơi, bực quá!”; hoặc phụ huynh biểu lộ bằng tông giọng để bé hiểu rằng qua tông giọng nói bé có thể thể hiện được tâm trạng của mình. Ngoài ra, khi bé leo trèo hay bị la, phụ huynh có thể thay thế bằng các vật dụng trèo leo an toàn hơn; giúp bé thay thế những trò chơi phụ huynh không đồng ý, thành những trò chơi được sự đồng ý của phụ huynh. Khi bé càng nhỏ, thì phụ huynh hướng dẫn cho bé càng chi tiết càng tốt.
    Tiến sĩ  – Đinh Quỳnh Châu

    24/04/2023

    Làm thế nào để kiểm soát được cảm xúc của bố bé?

    Khách viếng thăm, 28 tuổi

    Câu Trả Lời

    2574

    Lượt xem

    1

    Trả lời

    0

    Ủng hộ

    Chào cô,
    Bé hay giận dữ và khóc khi đòi hỏi không được đáp ứng. Tôi thường kiên nhẫn và mềm mỏng với bé; nhưng bố bé thì không bình tĩnh và hay dùng bạo lực để giải quyết vấn đề. Làm thế nào để kiểm soát được cảm xúc của bố bé?

    24/04/2023

    1 Answer

    Tiến sĩ Đinh Quỳnh Châu

    Chào chị,
    Để kiểm soát cảm xúc của mình, đã khó; mà cảm xúc của người khác thì càng khó hơn, nhưng không phải là không làm được. Có hai yếu tố:
    - Một là, phụ huynh giúp bố bé bình tĩnh hơn trong những trường hợp bố bé nóng giận. Người lớn thường mất bình tĩnh do bị dồn nén quá nhiều cảm xúc. Không bố mẹ nào muốn đánh con. Nguyên nhân là do bố bé bị ức chế, để giảm bớt điều này, phụ huynh nên giúp bố bé gọi đúng tên những cảm xúc ức chế và nếu trong thời gian đó mà bé phạm lỗi thì phụ huynh nên giúp bé ra khỏi nơi căng thẳng (thông qua câu nói như “Bố đang giận mình lắm. Sao con làm bố mệt! Bố muốn nghỉ ngơi. Con đừng làm bố mệt nha con”). Bố bé sau khi hiểu rõ những cảm xúc của mình, nghe vợ nói hết những gì trong lòng mình nghĩ và không thấy bé thì sẽ bớt la. Hai là, phụ huynh giúp hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực trong cách hành xử của bố bé, đối với sự phát triển của trẻ. Mỗi lần bố la bé mà phụ huynh không kịp can, thì phụ huynh có thể bế bé ra ngoài và có thể nói với bé là “con làm như vậy, mẹ cũng còn giận nữa là bố. Nhưng mà con thấy con thấy không, mẹ giận là mẹ sẽ nói với con là mẹ giận, mẹ sẽ phạt con; còn với bố, bố sẽ la như vậy. Bố với mẹ, mỗi người giận mỗi khác. Con có thể học theo cách nào con cảm thấy an toàn.
    - Trong một thế giới phức tạp này, mình không thể bắt tất cả mọi người theo một hình mẫu. Phụ huynh nên cho trẻ thấy, ngoài hình mẫu trẻ được nhìn thấy là bố của bé, trẻ còn có thể hình mẫu khác là mẹ của bé. Trẻ có thể học theo hình mẫu trẻ muốn, thì trẻ sẽ dần dần chọn lọc để học được điều trẻ thấy thoải mái – Đây là một trong những kỹ năng rất quan trọng trong xã hội hiện nay.
    Tiến sĩ  – Đinh Quỳnh Châu

    25/04/2023

    Bé 3 tuổi không thích chia sẻ đồ chơi và không muốn chơi cùng các bạn. Bé chỉ thích chơi với ông bà, người lớn

    Khách viếng thăm, 50 tuổi

    Câu Trả Lời

    2344

    Lượt xem

    1

    Trả lời

    0

    Ủng hộ

    Chào cô,
    Cháu nội tôi 3 tuổi. Bé không thích chia sẻ đồ chơi và không muốn chơi cùng các bạn. Bé chỉ thích chơi với ông bà, người lớn; chứ không thích chơi với bạn bè cùng lứa. Đến lớp bé hay nói các bạn tránh ra để bé chơi một mình. Nhiều khả năng là bé sợ bạn giành đồ chơi. Chúng tôi không biết làm sao nhưng chúng tôi luôn khuyến khích để bé chơi với các bạn.

    26/04/2023

    1 Answer

    Tiến sĩ Đinh Quỳnh Châu

    Chào chị,
    Phụ huynh nên tìm hiểu nguyên nhân vì sao bé không thích chơi với các bạn. Phụ huynh nên đặt cho bé nhiều trường hợp như “nếu không có ông/bà/cô giáo ở đó, con sẽ chơi với ai?”, “con chơi một mình có buồn không?”; đồng thời nên hướng dẫn cho trẻ nếu trẻ chơi một mình thấy buồn thì trẻ nên làm gì. Ngoài ra, phụ huynh nên chơi trò đóng vai làm “bạn của bé” và tập cho bé cách làm quen bạn. Do bé đã đi học, nên phụ huynh có thể nhờ cô giáo cho bé làm quen thêm nhiều bạn. Nếu sau thời gian quan sát và biết được bé không thích chơi với bạn là vì sợ bạn giành đồ chơi, phụ huynh nên chia sẻ thông tin này với giáo viên, vì giáo viên sẽ biết cách giúp trẻ cảm thấy đồ chơi của mình được an toàn và hỗ trợ bé trong việc làm quen với bạn khác, dần dần bé sẽ quen.
    Tiến sĩ  – Đinh Quỳnh Châu

    26/04/2023

    Bé rất khó ăn và mỗi lần ăn thì hay điều kiện?

    Khách viếng thăm, 30 tuổi

    Câu Trả Lời

    2566

    Lượt xem

    1

    Trả lời

    0

    Ủng hộ

    Chào cô,
    Bé 3 tuổi, rất khó ăn và mỗi lần ăn thì hay điều kiện và tìm mọi cách để không ăn: như khi ba đút, thì bé lại muốn mẹ đút; và ngược lại. Nếu cả ba và mẹ đều đứng đó thì bé đòi ăn cơm trắng; Khi cho bé ăn cơm trắng thì bé đòi đổi qua cơm đỏ; Tới khi ăn cơm đỏ, thì bé lại phun ra và bảo cơm đỏ có hạt; Lúc bắt bé ăn, thì bé đòi được cho coi TV thì mới chịu ăn, nhưng đến khi mở TV, bé cũng không ăn. Nhiều khi bé nhịn đói 1 – 2 ngày và cũng không chịu ăn.

    28/04/2023

    1 Answer

    Tiến sĩ Đinh Quỳnh Châu

    Chào chị,
    Phụ huynh không nên lo lắng quá vì mỗi trẻ đều khác biệt với nhau. Có hai nguyên nhân chính lý giải vì sao trẻ không thích ăn:
    Một là, trẻ thích cái khác, hơn là “ăn” (như thông thường, trẻ không ăn thì phụ huynh sẽ cho trẻ uống sữa; nên trẻ không ăn vì trẻ thích uống sữa và sẽ được uống sữa khi không ăn). Giải pháp là phụ huynh nên phân theo bữa: trong khoảng thời gian nào của buổi trưa; hoặc khoảng thời gian từ bữa trưa đến bữa xế, là khoảng thời gian trẻ sẽ uống sữa, cho dù buổi trưa trẻ có chịu ăn trưa hay không. Đặc biệt, phụ huynh không nên giảm /tăng liều sữa nếu trẻ đã ăn nhiều/ít.
    Hai là, trẻ không cảm thấy hứng thú vào mỗi bữa ăn. Trẻ sẽ dễ dàng nhận thấy sự căng thẳng/ sự lo âu từ người cho trẻ ăn. Vì vậy trẻ không muốn ăn khi nhận thấy tâm trạng đó từ người lớn. Sự thoải mái của phụ huynh ảnh hưởng rất lớn đến mối quan hệ giữa phụ huynh và trẻ. Ngoài ra, phụ huynh nên thăm dò trẻ để tìm ra những món thu hút trẻ và bày biện phần ăn của trẻ nhiều màu sắc để trẻ hứng thú hơn. Nếu muốn trẻ ăn hết 1 chén cơm, phụ huynh nên chia phần cơm thành nhiều phần nhỏ và mỗi lần trẻ ăn hết một phần thì phụ huynh nên khen tặng trẻ. Phụ huynh nên tham khảo thêm về thành phần dinh dưỡng dành cho trẻ.
    Tiến sĩ  – Đinh Quỳnh Châu

    30/04/2023

    Làm thế nào để hiểu rằng trẻ được yêu thương?

    Khách viếng thăm, 40 tuổi

    Câu Trả Lời

    2073

    Lượt xem

    1

    Trả lời

    0

    Ủng hộ

    Chào cô,
    Trẻ cảm thấy ghen tỵ với chị nên trẻ hay tranh giành đồ vật với chị (bé chị 9 tuổi). Tôi nên làm thế nào để trẻ hiểu rằng trẻ được yêu thương?

    28/04/2023

    1 Answer

    Tiến sĩ Đinh Quỳnh Châu

    Chào chị,
    Phụ huynh nên thể hiện cho trẻ thấy rằng phụ huynh yêu thương hai chị em như nhau. Như những lúc cho 2 bé chơi, phụ huynh có thể cho bé nhỏ chọn trước; đồng thời để đỡ tổn thương bé lớn, phụ huynh có thể nói với bé lớn rằng “Hôm nay em chọn trước, và ngày hôm sau thì con chọn trước nhé”. Ngoài ra, phụ huynh có thể tác động tới bé lớn qua cách nói chuyện với trẻ như: “ngày xưa khi con bé bằng em, chưa có em nên con luôn được chọn trước đồ chơi. Giờ em bằng tuổi con ngày xưa, con nên cho em chọn trước đồ chơi”. Như vậy, bé lớn sẽ nhường và để cho em chọn. Khi bé nhỏ đã có đồ chơi, thì không lý gì bé nhỏ lại giành đồ chơi của chị mình; đồng thời, bé sẽ thấy ba mẹ quan tâm tới bé nhiều, thì bé sẽ không có sự ghen tỵ.
    Tiến sĩ  – Đinh Quỳnh Châu

    30/04/2023

    Bé 7 tháng hay khóc khi không đáp ứng

    Khách viếng thăm, 29 tuổi

    Câu Trả Lời

    2073

    Lượt xem

    1

    Trả lời

    0

    Ủng hộ

    Chào cô,
    Trẻ cảm thấy ghen tỵ với chị nên trẻ hay tranh giành đồ vật với chị (bé chị 9 tuổi). Tôi nên làm thế nào để trẻ hiểu rằng trẻ được yêu thương?

    28/04/2023

    1 Answer

    Tiến sĩ Đinh Quỳnh Châu

    Chào chị,
    Phụ huynh nên thể hiện cho trẻ thấy rằng phụ huynh yêu thương hai chị em như nhau. Như những lúc cho 2 bé chơi, phụ huynh có thể cho bé nhỏ chọn trước; đồng thời để đỡ tổn thương bé lớn, phụ huynh có thể nói với bé lớn rằng “Hôm nay em chọn trước, và ngày hôm sau thì con chọn trước nhé”. Ngoài ra, phụ huynh có thể tác động tới bé lớn qua cách nói chuyện với trẻ như: “ngày xưa khi con bé bằng em, chưa có em nên con luôn được chọn trước đồ chơi. Giờ em bằng tuổi con ngày xưa, con nên cho em chọn trước đồ chơi”. Như vậy, bé lớn sẽ nhường và để cho em chọn. Khi bé nhỏ đã có đồ chơi, thì không lý gì bé nhỏ lại giành đồ chơi của chị mình; đồng thời, bé sẽ thấy ba mẹ quan tâm tới bé nhiều, thì bé sẽ không có sự ghen tỵ.
    Tiến sĩ  – Đinh Quỳnh Châu

    30/04/2023

    Xem Thêm

    Diễn Đàn

    Tuổi nào thích hợp nhất cho bé bắt đầu đi học?

    Khách viếng thăm, 20 tuổi

    Câu Trả Lời

    3440

    Lượt xem

    1

    Trả lời

    0

    Ủng hộ

    Chào cô Bích Hồng,
    Dựa trên đặc điểm tâm sinh lý trẻ, cô có thể cho biết tuổi nào tốt nhất để cho bé bắt đầu đi học mầm non. Có một số gợi ý, có thể cho bé đi gửi trẻ từ 18 tháng tuổi và vào học sẽ dễ Cũng có gợi ý cho bé đi học lúc 3 tuổi, bé sẽ biết thích và học hỏi nhiều hơn Cảm ơn cô nhiều

    18/04/2023

    1 Answer

    Tiến sĩ Nguyễn Thị Bích Hồng

    Chào chị,
    Chương trình giáo dục cho trẻ mầm non được thiết kế phù hợp với từng giai đoạn phát triển của trẻ em, nhằm hỗ trợ cho các gia đình trong việc chăm sóc con và giúp trẻ phát triển tâm lý thuận lợi hơn. Trong thực tế các gia đình có thể gửi con đến trường sớm hay muộn tùy theo hoàn cảnh của gia đình và đặc điểm riêng của trẻ. Một số cha mẹ không có nhiều kinh nghiệm về sự phát triển tâm lý của trẻ hoặc công việc quá bận rộn nên họ cho trẻ đến trường sớm để được nhà trường chăm sóc, hướng dẫn trẻ phát triển một cách khoa học , hiệu quả hơn. Ngoài ra, với những trẻ có tính hiếu động cao, nếu được tham gia các hoạt động giáo dục tích cực của nhà trường, trẻ sẽ được rèn luyện những kỹ năng cần thiết để hòa nhập với nhóm và kiểm soát hành vi tốt hơn. Tuy nhiên với những trẻ ít mạnh dạn, có tính thụ động khả năng diễn đạt của trẻ còn khó khăn ( người khác khó hiểu được mong muốn của trẻ) thì cha mẹ cần phối hợp chặt chẽ hơn với giáo viên trong giai đoạn đầugửi trẻ đến trường. Nhìn chung, cho trẻ đến trường sẽ giúp trẻ tránh được sự đeo bám, lệ thuộc vào cha mẹ và chương trình giáo dục của trường sẽ thúc đẩy trẻ phát triển toàn diện hơn. Song song đó, gia đình vẫn thể hiện sự quan tâm chăm sóc cho trẻ ngoài giờ học ở trường để trẻ cảm nhận đầy đủ giá trị của cuộc sống gia đình. Tránh tình trạng khoán trắng cho nhà trường vì điều đó có thể giúp trẻ lanh lợi trong giao tiếp xã hội nhưng lại thiếu kinh nghiệm và kỹ năng trong cuộc sống gia đình sau này.
    Tiến sĩ  – Nguyễn Thị Bích Hồng

    18/04/2023

    Trẻ bị tăng động giảm chú ý thể nhẹ, không bộc lộ được cảm xúc?

    Khách viếng thăm, 25 tuổi

    Câu Trả Lời

    2581

    Lượt xem

    1

    Trả lời

    0

    Ủng hộ

    Bác sĩ kết luận cháu tôi bị tăng động giảm chú ý thể nhẹ, không bộc lộ được cảm xúc. Khi buồn, bé thường kiếm nơi không ai biết để khóc. Đôi lúc bé cũng hét to để gây sự chú ý. Bé vẽ rất đẹp. Ba mẹ bé rất bận rộn không có thời gian bên con nhiều, cháu rất thân với dì (tôi) nhưng hiện nay tôi đã đi lấy chồng, không còn gần bên bé.

    18/04/2023

    1 Answer

    Tiến sĩ Đinh Quỳnh Châu

    Chào chị,
    Việc cha mẹ ở bên trẻ luôn là điều tốt nhất nhưng nếu không thể được, hãy kiếm một gia sư. Người này không phải để dạy là chính mà cốt yếu là để gần gũi, tâm sự, hỗ trợ cho con. Do bé vẽ đẹp, mà vẽ là cách thể hiện cảm xúc rất tốt nên mẹ hãy sắm cho bé dụng cụ vẽ, màu yêu thích rồi khuyến khích con vẽ. Khi con hoàn thành sản phẩm, người lớn hãy khơi gợi để trẻ nói lên cảm xúc bị kìm nén sau những nét vẽ.
    Tiến sĩ  – Đinh Quỳnh Châu

    18/04/2023

    Khi con khóc dữ dội, cha mẹ nên làm gì?

    Khách viếng thăm, 30 tuổi

    Câu Trả Lời

    2573

    Lượt xem

    1

    Trả lời

    0

    Ủng hộ

    Chào cô,
    Khi con khóc dữ dội, cha mẹ nên làm gì? Cảm ơn cô nhiều

    18/04/2023

    Trẻ có ông bà ở bên, trẻ phản ứng gay gắt?

    Khách viếng thăm, 35 tuổi

    Câu Trả Lời

    2569

    Lượt xem

    1

    Trả lời

    0

    Ủng hộ

    1 Answer

    Tiến sĩ Đinh Quỳnh Châu

    Chào chị,
    Hãy ôm con thật chặt và giúp con gọi tên cảm xúc của con với câu nói: “Mẹ biết con đang rất giận/buồn/đau… và con có thể khóc. Bây giờ, mẹ không biết làm gì nên mẹ để con khóc ở đây, khi nào con thấy ổn mẹ sẽ quay lại”, sau đó mẹ đi ra chỗ khác. Đứa trẻ khi không thấy ai sẽ nín khóc nhanh và lúc này mẹ hãy quay lại cùng con. Lưu ý, đối với độ tuổi mầm non từ 4-6, ba mẹ chỉ nên để con khóc một mình tối đa 2 phút. Cha mẹ cũng tranh thủ lúc này để dạy con nói lên cảm xúc của mình bằng những câu: “Con rất giận/buồn/thất vọng…”.
    Tiến sĩ  – Đinh Quỳnh Châu

    18/04/2023

    Chào cô,
    Con tôi 19 tháng, hiện vợ chồng tôi sống chung với ông bà. Những lúc nói chuyện chỉ có 2 mẹ con, con tôi khá ngoan ngoãn nghe lời nhưng khi có ông bà ở bên, bé phản ứng gay gắt: Mè nheo, nhõng nhẽo đập đầu vào bàn ghế để tìm kiếm sự giúp đỡ. Ông bà lại hay bênh cháu, nói rằng sẽ không bao giờ đánh cháu mà để cho ba mẹ đánh…

    19/04/2023

    1 Answer

    Tiến sĩ Đinh Quỳnh Châu

    Chào chị,
    Bố mẹ chồng chị đã làm rất đúng. Con mình sai mình đánh thì được nhưng người khác (ngay cả bố mẹ) đánh thì tâm lý cha mẹ nói chung là không thích. Có lẽ bố mẹ chồng chị biết được tâm lý đó nên không bao giờ đánh cháu. Con chị rất thông minh, biết lựa chọn các mối quan hệ để tấn công. Trong trường hợp trẻ sai trái, chị nên hành động nhanh hơn một bước trước khi ông bà can thiệp vào. Ví dụ, mẹ nên nói ngay: “Con làm vậy không đúng rồi, mẹ mang con vào phòng xử lý nha” để ngăn chặn trẻ mè nheo với ông bà. Ngoài ra, hãy sử dụng giải pháp “thoát khỏi nơi căng thẳng”, tức là khi con hư hãy mang con đi chỗ không có ông bà, còn lúc ông bà đang xử lý thì mẹ hãy đi chỗ khác. Đối với bố mẹ chồng, người tác động tới ông bà nhiều nhất là chồng mình. Do đó, chị hãy nhờ chồng nói với bố mẹ một cách tinh tế về quan điểm nuôi dạy con của hai vợ chồng.
    Tiến sĩ  – Đinh Quỳnh Châu

    19/04/2023

    Thời gian để trẻ nhận thức hành vi?

    Khách viếng thăm, 32 tuổi

    Câu Trả Lời

    2566

    Lượt xem

    1

    Trả lời

    0

    Ủng hộ

    Chào cô,
    Mất bao lâu để một đứa trẻ có thể nhận thức và điều chỉnh hành vi giận dữ, đánh người khác kể từ khi ba mẹ can thiệp?

    20/04/2023

    1 Answer

    Tiến sĩ Đinh Quỳnh Châu

    Chào chị,
    Thời gian phụ thuộc vào cường độ ba mẹ can thiệp và trải nghiệm của đứa trẻ. Ví dụ, ngay sau khi ba mẹ khuyên răn, con đánh bạn thì bạn nghỉ chơi, thì sự điều chỉnh có thể đến rất nhanh.
    Tiến sĩ  – Đinh Quỳnh Châu

    21/04/2023

    Làm cách nào giúp bé phân biệt được tình huống?

    Khách viếng thăm, 26 tuổi

    Câu Trả Lời

    2569

    Lượt xem

    1

    Trả lời

    0

    Ủng hộ

    Chào cô,
    Con của tôi khi giận dữ không có nhu cầu tự làm đau bản thân mình nhưng lại làm đau người khác (bạn bè, người thân). Sau khi tìm hiểu, tôi biết được nguyên nhân gây ra những cơn giận của con rất nhỏ bé (như bạn vô tình đụng vào đồ). Làm cách nào giúp bé phân biệt được tình huống nào mình nên giận dữ, tình huống nào không nên?

    21/04/2023

    1 Answer

    Tiến sĩ Đinh Quỳnh Châu

    Chào chị,
    Những đứa trẻ nhỏ thường bộc lộ cảm xúc dựa trên sự học tập từ người lớn. Để giúp đỡ con, chị hãy về nhà quan sát và tìm hiểu thêm xem ngoài cách ba mẹ đối xử, trẻ còn tiếp xúc với ai thường có cách xử lý là đánh khi không hài lòng không? Vì thông thường trẻ học hành vi từ người/tình huống mà các em thấy được (ông bà, cô chú, thậm chí hàng xóm) bao gồm phim ảnh các con xem, game các em chơi. Nếu đúng như vậy, hãy điều chỉnh lại các văn hóa phẩm hoặc hành vi của người lớn. Đối với mối quan hệ không kiểm soát được (người cao tuổi, hàng xóm) thì cha mẹ hãy nhẹ nhàng thể hiện sự không hài lòng với họ. Mặt khác, phụ huynh cần trò chuyện riêng với với con như: “Con thấy không, bác đó làm mẹ cảm thấy không hài lòng chút nào, mẹ cảm thấy rất giận. Nhưng mẹ đã nói với bác ấy rồi! Mẹ nghĩ rằng mình không nên có những hành động đáp trả hơn nữa như đánh lại, vì bác sẽ buồn lắm”. Nếu bé đánh ba mẹ, hãy chia sẻ cảm xúc rằng mình buồn nhường nào khi bị con đánh và hướng dẫn con làm cách khác để giải tỏa cảm xúc (như nói ra việc con đang rất giận). Mẹ cũng có thể giải thích với con: “Khi con đánh mẹ, mẹ cũng có thể đánh lại. Nhưng mẹ đã không chọn cách đó, vì mẹ biết rằng con cũng sẽ buồn như mẹ lúc bị con đánh”.
    Tiến sĩ  – Đinh Quỳnh Châu

    22/04/2023

    Xem Thêm

    Diễn Đàn

    Tuổi nào thích hợp nhất cho bé bắt đầu đi học?

    Khách viếng thăm, 20 tuổi

    3440
    Lượt xem

    1
    Trả lời

    0
    Ủng hộ

    Chào cô Bích Hồng,
    Dựa trên đặc điểm tâm sinh lý trẻ, cô có thể cho biết tuổi nào tốt nhất để cho bé bắt đầu đi học mầm non. Có một số gợi ý, có thể cho bé đi gửi trẻ từ 18 tháng tuổi và vào học sẽ dễ Cũng có gợi ý cho bé đi học lúc 3 tuổi, bé sẽ biết thích và học hỏi nhiều hơn Cảm ơn cô nhiều

    18/04/2023

    1 Answer

    Tiến sĩ Nguyễn Thị Bích Hồng

    Chào chị,
    Chương trình giáo dục cho trẻ mầm non được thiết kế phù hợp với từng giai đoạn phát triển của trẻ em, nhằm hỗ trợ cho các gia đình trong việc chăm sóc con và giúp trẻ phát triển tâm lý thuận lợi hơn. Trong thực tế các gia đình có thể gửi con đến trường sớm hay muộn tùy theo hoàn cảnh của gia đình và đặc điểm riêng của trẻ. Một số cha mẹ không có nhiều kinh nghiệm về sự phát triển tâm lý của trẻ hoặc công việc quá bận rộn nên họ cho trẻ đến trường sớm để được nhà trường chăm sóc, hướng dẫn trẻ phát triển một cách khoa học , hiệu quả hơn. Ngoài ra, với những trẻ có tính hiếu động cao, nếu được tham gia các hoạt động giáo dục tích cực của nhà trường, trẻ sẽ được rèn luyện những kỹ năng cần thiết để hòa nhập với nhóm và kiểm soát hành vi tốt hơn. Tuy nhiên với những trẻ ít mạnh dạn, có tính thụ động khả năng diễn đạt của trẻ còn khó khăn ( người khác khó hiểu được mong muốn của trẻ) thì cha mẹ cần phối hợp chặt chẽ hơn với giáo viên trong giai đoạn đầugửi trẻ đến trường. Nhìn chung, cho trẻ đến trường sẽ giúp trẻ tránh được sự đeo bám, lệ thuộc vào cha mẹ và chương trình giáo dục của trường sẽ thúc đẩy trẻ phát triển toàn diện hơn. Song song đó, gia đình vẫn thể hiện sự quan tâm chăm sóc cho trẻ ngoài giờ học ở trường để trẻ cảm nhận đầy đủ giá trị của cuộc sống gia đình. Tránh tình trạng khoán trắng cho nhà trường vì điều đó có thể giúp trẻ lanh lợi trong giao tiếp xã hội nhưng lại thiếu kinh nghiệm và kỹ năng trong cuộc sống gia đình sau này.
    Tiến sĩ  – Nguyễn Thị Bích Hồng

    18/04/2023

    Trẻ bị tăng động giảm chú ý thể nhẹ, không bộc lộ được cảm xúc?

    Khách viếng thăm, 25 tuổi

    2851
    Lượt xem

    1
    Trả lời

    0
    Ủng hộ

    Bác sĩ kết luận cháu tôi bị tăng động giảm chú ý thể nhẹ, không bộc lộ được cảm xúc. Khi buồn, bé thường kiếm nơi không ai biết để khóc. Đôi lúc bé cũng hét to để gây sự chú ý. Bé vẽ rất đẹp. Ba mẹ bé rất bận rộn không có thời gian bên con nhiều, cháu rất thân với dì (tôi) nhưng hiện nay tôi đã đi lấy chồng, không còn gần bên bé.

    18/04/2023

    1 Answer

    Tiến sĩ Đinh Quỳnh Châu

    Chào chị,
    Việc cha mẹ ở bên trẻ luôn là điều tốt nhất nhưng nếu không thể được, hãy kiếm một gia sư. Người này không phải để dạy là chính mà cốt yếu là để gần gũi, tâm sự, hỗ trợ cho con. Do bé vẽ đẹp, mà vẽ là cách thể hiện cảm xúc rất tốt nên mẹ hãy sắm cho bé dụng cụ vẽ, màu yêu thích rồi khuyến khích con vẽ. Khi con hoàn thành sản phẩm, người lớn hãy khơi gợi để trẻ nói lên cảm xúc bị kìm nén sau những nét vẽ.
    Tiến sĩ  – Đinh Quỳnh Châu

    18/04/2023

    Khi con khóc dữ dội, cha mẹ nên làm gì?

    Khách viếng thăm, 30 tuổi

    2573
    Lượt xem

    1
    Trả lời

    0
    Ủng hộ

    Chào cô,
    Khi con khóc dữ dội, cha mẹ nên làm gì? Cảm ơn cô nhiều

    18/04/2023

    1 Answer

    Tiến sĩ Đinh Quỳnh Châu

    Chào chị,
    Hãy ôm con thật chặt và giúp con gọi tên cảm xúc của con với câu nói: “Mẹ biết con đang rất giận/buồn/đau… và con có thể khóc. Bây giờ, mẹ không biết làm gì nên mẹ để con khóc ở đây, khi nào con thấy ổn mẹ sẽ quay lại”, sau đó mẹ đi ra chỗ khác. Đứa trẻ khi không thấy ai sẽ nín khóc nhanh và lúc này mẹ hãy quay lại cùng con. Lưu ý, đối với độ tuổi mầm non từ 4-6, ba mẹ chỉ nên để con khóc một mình tối đa 2 phút. Cha mẹ cũng tranh thủ lúc này để dạy con nói lên cảm xúc của mình bằng những câu: “Con rất giận/buồn/thất vọng…”.
    Tiến sĩ  – Đinh Quỳnh Châu

    18/04/2023

    Trẻ có ông bà ở bên, trẻ phản ứng gay gắt?

    Khách viếng thăm, 35 tuổi

    2569
    Lượt xem

    1
    Trả lời

    0
    Ủng hộ

    Chào cô,
    Con tôi 19 tháng, hiện vợ chồng tôi sống chung với ông bà. Những lúc nói chuyện chỉ có 2 mẹ con, con tôi khá ngoan ngoãn nghe lời nhưng khi có ông bà ở bên, bé phản ứng gay gắt: Mè nheo, nhõng nhẽo đập đầu vào bàn ghế để tìm kiếm sự giúp đỡ. Ông bà lại hay bênh cháu, nói rằng sẽ không bao giờ đánh cháu mà để cho ba mẹ đánh…

    19/04/2023

    1 Answer

    Tiến sĩ Đinh Quỳnh Châu

    Chào chị,
    Bố mẹ chồng chị đã làm rất đúng. Con mình sai mình đánh thì được nhưng người khác (ngay cả bố mẹ) đánh thì tâm lý cha mẹ nói chung là không thích. Có lẽ bố mẹ chồng chị biết được tâm lý đó nên không bao giờ đánh cháu. Con chị rất thông minh, biết lựa chọn các mối quan hệ để tấn công. Trong trường hợp trẻ sai trái, chị nên hành động nhanh hơn một bước trước khi ông bà can thiệp vào. Ví dụ, mẹ nên nói ngay: “Con làm vậy không đúng rồi, mẹ mang con vào phòng xử lý nha” để ngăn chặn trẻ mè nheo với ông bà. Ngoài ra, hãy sử dụng giải pháp “thoát khỏi nơi căng thẳng”, tức là khi con hư hãy mang con đi chỗ không có ông bà, còn lúc ông bà đang xử lý thì mẹ hãy đi chỗ khác. Đối với bố mẹ chồng, người tác động tới ông bà nhiều nhất là chồng mình. Do đó, chị hãy nhờ chồng nói với bố mẹ một cách tinh tế về quan điểm nuôi dạy con của hai vợ chồng.
    Tiến sĩ  – Đinh Quỳnh Châu

    19/04/2023

    Thời gian để trẻ nhận thức hành vi?

    Khách viếng thăm, 32 tuổi

    2566
    Lượt xem

    1
    Trả lời

    0
    Ủng hộ

    Chào cô,
    Mất bao lâu để một đứa trẻ có thể nhận thức và điều chỉnh hành vi giận dữ, đánh người khác kể từ khi ba mẹ can thiệp?

    20/04/2023

    1 Answer

    Tiến sĩ Đinh Quỳnh Châu

    Chào chị,
    Thời gian phụ thuộc vào cường độ ba mẹ can thiệp và trải nghiệm của đứa trẻ. Ví dụ, ngay sau khi ba mẹ khuyên răn, con đánh bạn thì bạn nghỉ chơi, thì sự điều chỉnh có thể đến rất nhanh.
    Tiến sĩ  – Đinh Quỳnh Châu

    21/04/2023

    Làm cách nào giúp bé phân biệt được tình huống?

    Khách viếng thăm, 26 tuổi

    2569
    Lượt xem

    1
    Trả lời

    0
    Ủng hộ

    Chào cô,
    Con của tôi khi giận dữ không có nhu cầu tự làm đau bản thân mình nhưng lại làm đau người khác (bạn bè, người thân). Sau khi tìm hiểu, tôi biết được nguyên nhân gây ra những cơn giận của con rất nhỏ bé (như bạn vô tình đụng vào đồ). Làm cách nào giúp bé phân biệt được tình huống nào mình nên giận dữ, tình huống nào không nên?

    21/04/2023

    1 Answer

    Tiến sĩ Đinh Quỳnh Châu

    Chào chị,
    Những đứa trẻ nhỏ thường bộc lộ cảm xúc dựa trên sự học tập từ người lớn. Để giúp đỡ con, chị hãy về nhà quan sát và tìm hiểu thêm xem ngoài cách ba mẹ đối xử, trẻ còn tiếp xúc với ai thường có cách xử lý là đánh khi không hài lòng không? Vì thông thường trẻ học hành vi từ người/tình huống mà các em thấy được (ông bà, cô chú, thậm chí hàng xóm) bao gồm phim ảnh các con xem, game các em chơi. Nếu đúng như vậy, hãy điều chỉnh lại các văn hóa phẩm hoặc hành vi của người lớn. Đối với mối quan hệ không kiểm soát được (người cao tuổi, hàng xóm) thì cha mẹ hãy nhẹ nhàng thể hiện sự không hài lòng với họ. Mặt khác, phụ huynh cần trò chuyện riêng với với con như: “Con thấy không, bác đó làm mẹ cảm thấy không hài lòng chút nào, mẹ cảm thấy rất giận. Nhưng mẹ đã nói với bác ấy rồi! Mẹ nghĩ rằng mình không nên có những hành động đáp trả hơn nữa như đánh lại, vì bác sẽ buồn lắm”. Nếu bé đánh ba mẹ, hãy chia sẻ cảm xúc rằng mình buồn nhường nào khi bị con đánh và hướng dẫn con làm cách khác để giải tỏa cảm xúc (như nói ra việc con đang rất giận). Mẹ cũng có thể giải thích với con: “Khi con đánh mẹ, mẹ cũng có thể đánh lại. Nhưng mẹ đã không chọn cách đó, vì mẹ biết rằng con cũng sẽ buồn như mẹ lúc bị con đánh”.
    Tiến sĩ  – Đinh Quỳnh Châu

    22/04/2023

    Xem Thêm
    Filter:Toàn bộMởĐã hoàn thànhĐã đóngChưa trả lời
    Tuổi nào thích hợp nhất cho bé bắt đầu đi học?
    3450 lượt xem1 trả lời0 ủng hộ
    Khi con khóc dữ dội, cha mẹ nên làm gì?
    Đã trả lờiTs. Đinh Quỳnh Châu • 
    2584 lượt xem1 trả lời0 ủng hộ
    Trẻ có ông bà ở bên, trẻ phản ứng gay gắt
    Đã trả lờiTs. Đinh Quỳnh Châu • 
    2579 lượt xem1 trả lời0 ủng hộ
    Thời gian để trẻ nhận thức hành vi?
    Đã trả lờiTs. Đinh Quỳnh Châu • 
    2574 lượt xem1 trả lời0 ủng hộ
    Làm cách nào giúp bé phân biệt được tình huống?
    Đã trả lờiTs. Đinh Quỳnh Châu • 
    2578 lượt xem1 trả lời0 ủng hộ
    Bé khó kiểm soát cảm xúc
    Đã trả lờiTs. Đinh Quỳnh Châu • 
    2608 lượt xem1 trả lời0 ủng hộ
    Làm thế nào để kiểm soát được cảm xúc của bố bé?
    Đã trả lờiTs. Đinh Quỳnh Châu • 
    2582 lượt xem1 trả lời0 ủng hộ
    Bé rất khó ăn và mỗi lần ăn thì hay điều kiện?
    2588 lượt xem1 trả lời0 ủng hộ
    Làm thế nào để hiểu rằng trẻ được yêu thương?
    Đã trả lờiTs. Đinh Quỳnh Châu • 
    2600 lượt xem1 trả lời0 ủng hộ
    Bé 7 tháng hay khóc khi không đáp ứng
    Đã trả lờiKhách viếng thăm • 
    2743 lượt xem1 trả lời0 ủng hộ
    Liệu con tôi có bị ám ảnh không?
    2747 lượt xem1 trả lời0 ủng hộ
    Con tôi 4 tuổi rưỡi, hay lý sự, bắt chước lời nói người lớn
    2731 lượt xem1 trả lời0 ủng hộ
    Lightbox button